This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Thứ Tư, 27 tháng 6, 2018

Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ của Ung thư dạ dày

Ngày nay, bệnh Ung thư dạ dày vẫn chưa tìm ra nguyên nhân rõ ràng. Những chuyên gia y học cũng tìm ra được 1 vài nguyên nhân gây bệnh sau:

Vi khuẩn HP: Vi khuẩn HP là tác nhân hàng đầu gây Ung thư dạ dày.
Giới tính: Theo nghiên cứu thì nguy cơ mắc bệnh Ung thư dạ ở đàn ông gấp 2 lần phụ nữ.
Di truyền: Trong gia đình mà bố, mẹ hay anh chị em ruột bị Ung thu dạ dày thì thành viên còn lại cũng có nguy cơ mắc Ung thư dạ dày. https://pacifichealthcare.vn/chup-ct-da-day.html
Nhóm máu: Y học đã chứng minh những người nhóm máu A có nguy cơ mắc Ung thư dạ dày cao hơn người mang các nhóm máu khác.
chụp CT dạ dày
Độ tuổi: Những người có độ tuổi trên 40 có nguy cơ mắc bệnh Ung thư dạ dày cao hơn những người trẻ tuổi.
Lối sống, sinh hoạt: Làm việc quá sức, ăn uống không hợp vệ sinh, không điều độ, ăn nhiều đồ ăn gây kích thích niêm mạc dạ dày, uống nhiều rượu bia… cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh Ung thư dạ dày. https://phongkhamnoisoihcm.blogspot.com/2018/06/nguyen-nhan-va-cac-yeu-to-nguy-co-cua.html
Biến chứng từ một số bệnh liên quan: viêm dạ dày mạn tính, polyp dạ dày, thiếu máu ác tính, tiền sử phẫu thuật dạ dày, chuyển sản ruột, xơ gan mà không được chữa trị triệt để.
Sàng lọc ung thư dạ dày là gì?
Khám sàng lọc ung thư dạ dày là công tác tìm kiếm bệnh lý ung thư dạ dày trước khi chúng biểu hiện ra thành triệu chứng. Điều này có thể giúp chúng ta phát hiện bệnh ung thư dạ dày sớm hơn, đem lại cơ hội điều trị thành công cao hơn vì trên lâm sàng, phần lớn các trường hợp ung thư dạ dày khi biểu hiện thành triệu chứng rồi thì bệnh đã tiến triển nặng.
Sau khi thăm khám và hỏi tiền sử bệnh nhân, bác sỹ sẽ xác định những đối tượng có nguy cơ mắc ung thư dạ dày cao hơn bình thường và đề xuất làm xét nghiệm sàng lọc phù hợp.
Điều đó không có nghĩa là bác sỹ bác sỹ nghi ngờ bạn mắc ung thư, mà đây chỉ là phép thử để tầm soát mà thôi.
>>>https://pacifichealthcare.vn/chup-ct-than.html

Nếu như kết quả xét nghiệm sàng lọc có gì bất thường, bạn sẽ được làm thêm các xét nghiệm khác nhằm xác định xem thực sự có mắc ung thư hay không, đây được gọi là xét nghiệm chuẩn đoán.

Thứ Ba, 26 tháng 6, 2018

Vấn đề ăn uống của người bệnh ung thư trực tràng

Bên cạnh điều trị bằng phẫu thuật với sử dụng thuốc, vấn đề ăn uống cũng đóng một vai trò rất quan trọng trong điều trị và hồi phục của người bệnh ung thư trực tràng.

Đối với căn bệnh ung thư này, bệnh nhân nên lựa chọn các đồ ăn ít béo, dễ tiêu hóa, chưa qua tinh chế. Bệnh nhân cần được đảm bảo được cân bằng dinh dưỡng do đó nên ăn thịt gà, các sản phẩm chế biến từ trứng, sữa, nên uống 1 – 2 cốc sữa mỗi ngày. Trong quá trình xạ trị, hóa trị hay khi bị buồn nôn thì nên ưu tiên sử dụng ngũ cốc. https://pacifichealthcare.vn/noi-soi-truc-trang-co-phai-nhin-an-khong.html
Ăn đa dạng các loại thức ăn nhưng phải được chế biến càng đơn giản càng tốt, chủ yếu là các món luộc, hấp, tránh ăn đồ nướng, rán, quay hay những thực phẩm sinh hơi như đậu, bắp cải, dưa hấu, nước có gas, mít,… Chia làm nhiều bữa nhỏ một ngày.
Ngoài ra, nguyên liệu cũng cần được chọn lựa kĩ càng, rau củ cần tươi, sạch, giàu dinh dưỡng.
Protein cũng cần được cung cấp đủ nhưng không nên chọn các loại thịt đỏ mà lấy từ gia cầm, cá,…
Nội soi trực tràng có phải nhịn ăn không
Các loại vitamin từ rau, củ, quả cũng cần được tăng cường, không nên ăn rau quả có nhiều chất xơ để tránh gan hoạt động mệt mỏi. Tuyệt đối không sử dụng rượu bia và các chất kích thích.
Uống đủ 2l nước/ngày. Khi cơ thể hồi phục cần tránh tình trạng thừa cần bằng cách tập luyện.
Không nên cho bệnh nhân sử dụng các sản phẩm chức năng khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ. Ngoài ra còn có một số mẹo ăn uống tùy theo triệu chứng của bệnh như sau
Nếu bệnh nhân bị đầy, trướng bụng và đau đớn, ăn không tiêu thì cần chọn loại thức ăn dễ tiêu hóa như canh chua, nước cam, nước gừng, mì sợi, cháo gạo…
Bệnh nhân buồn nôn, nôn mửa, không muốn ăn nên lựa chon những loại thực phẩm thanh đạm như bột ngó sen, bột ngũ cốc… kiêng các loại thức ăn chứa nhiều mỡ.
Sau phẫu thuật làm bệnh nhân hư tổn khí huyết, toàn thân mất sức lực, chân tay uể oải, khó cử động, không muốn ăn uống… nên chọn loại thức ăn có tác dụng ích khí dưỡng huyết như canh lá diếc, canh thịt gà, thịt chim, trà nhân sâm, long nhãn, mộc nhĩ…
Trong thời kỳ điều trị bằng hóa chất người bệnh dễ bị choáng đầu, hoa mắt, toàn thân mệt mỏi không có sức lực, buồn nôn, nôn mửa… thì nên uống sữa, trứng gà, cà chua, trà sâm… https://pacifichealthcare.vn/cac-truong-hop-can-noi-soi-truc-trang.html
Vào thời kỳ muộn, người bệnh thường bị suy nhược toàn thân, ăn uống khó khăn, vì vậy cần lấy việc phù chính là chủ yếu, tăng cường dinh dưỡng, nên dùng sâm hãm với nước để trợ giúp tăng cường chức năng của các tạng phủ.

Người nhà nên cần bảo đảm những chế độ dinh dưỡng đầy đủ, theo chỉ dẫn của bác sĩ để bảo đảm cho việc phục hồi bệnh nhân.

Chủ Nhật, 24 tháng 6, 2018

Một số nguyên nhân khiến trẻ thấp bé nhẹ cân

Là ba mẹ ai cũng mong muốn cho con điều tốt đẹp nhất, ước mong thiên thần nhỏ khỏe mạnh, cao lớn, thông minh. Tuy nhiên, tình trạng trẻ thấp bé, nhẹ cân luôn là nỗi lo của nhiều bà mẹ.

Xác định trẻ thấp bé nhẹ cân
Hãy theo dõi cân nặng và chiều cao của trẻ hàng tháng vào một ngày nhất định và so sánh với biểu đồ tăng trưởng của bé, bạn nên cân đo trên cùng 1 cái cân và 1 cây thước nhé, để con số theo dõi được chính xác nhất, lưu lại kết quả cân đo. Trẻ dưới 24 tháng đo chiều dài khi bé nằm, trẻ trên 2 tuổi đo chiều cao khi bé đứng. https://pacifichealthcare.vn/tre-nhe-can.html
Trường hợp cân nặng, chiều cao của bé không đạt mức trung bình, hoặc 3 tháng liền bé không tăng cân hoặc sút cân đều cần đưa bé đi khám dinh dưỡng để được xác định và can thiệp kịp thời.
Một số nguyên nhân khiến trẻ thấp bé nhẹ cân
Sai lầm trong nuôi dưỡng
Trẻ không được bú mẹ đầy đủ, đặc biệt là trong 6 tháng đầu hoặc bị cai sữa mẹ sớm, nuôi dưỡng không đúng phương pháp khi trẻ thiếu hoặc không có sữa mẹ.
3 Nguyên nhân trẻ nhẹ cân - Tư vấn từ chuyên gia dinh dưỡng Quốc tế -5
Cho ăn dặm quá sớm (trước 4 tháng tuổi), hoặc không biết cách cho con ăn thêm bột, rau, trái cây, đạm, đặc biệt là chất béo … ngoài những bữa bú mẹ sau 6 tháng.
Không cho trẻ ăn đủ khi trẻ bị bệnh, kiêng cữ quá mức (chỉ cho ăn cháo muối hoặc cháo đường) kéo dài nhiều ngày làm trẻ thiếu dưỡng chất, dễ suy dinh dưỡng, chậm lành bệnh.
Không đảm bảo vệ sinh, trẻ không được chủng ngừa theo lịch… làm trẻ dễ mắc bệnh, dễ suy dinh dưỡng.
Do bệnh lý
Trẻ mắc các bệnh nhiễm trùng như viêm đường hô hấp, sởi, tiêu chảy kéo dài…
Trẻ mắc các bệnh lý như cường giáp, bỏng, phẫu thuật, chấn thương, bệnh lý có dùng corticoid làm tăng nhu cầu dinh dưỡng. Các bệnh đường ruột làm mất chất dinh dưỡng. Các bệnh mạn tính như đái tháo đường, suy thận mạn, suy tim, bệnh gan mạn, viêm loét dạ dày, viêm khớp mạn, chậm phát triển tâm thần vận động, động kinh, hôn mê kéo dài…làm rối loạn chuyển hóa, hấp thu…https://pacifichealthcare.vn/tu-van-dinh-duong-cho-tre-em.html
Do cơ địa đặc biệt
Trẻ sinh non, suy dinh dưỡng bào thai, dị tật bẩm sinh (dị tật hệ tiêu hóa, hệ thần kinh, bệnh lý nhiễm sắc thể)…
Làm gì khi con thấp bé - nhẹ cân
Cần theo dõi thường xuyên sự phát triển của trẻ, hạn chế những sai lầm trong nuôi dưỡng. nên cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, cho ăn dặm đúng cách, trẻ hết bú mẹ chọn sữa công thức phù hợp.
Khi mẹ nghi ngờ trẻ có nguy cơ thấp bé nhẹ cân hoặc bé yêu đang thấp bé nhẹ cân, hãy gặp chuyên gia dinh dưỡng để được tư vấn đầy đủ.

Tăng chế độ ăn giàu năng lượng, đủ dưỡng chất, ăn đặc hơn, chú ý đủ dầu mỡ vào bữa ăn, đảm bảo đủ rau, trái cây, uống đủ sữa, nên chọn sữa giàu dinh dưỡng, sữa dành cho trẻ suy dinh dưỡng, sữa giúp tăng cân.

Thứ Tư, 20 tháng 6, 2018

Chụp CT cản quang cần chuẩn bị những gì?

Hỏi: Chào bác sĩ, kết quả siêu âm của tôi phát hiện có khối u niệu đạo, Bác Sĩ chỉ định chụp CT cản quang. Tôi không biết chụp CT cản quang cần chuẩn bị những gì, thời gian chụp ra sao? Tôi đã 70 tuổi, đang bị tiểu đường. (B.Hợp, TPHCM)

Thưa bác Hợp,
Chụp CT scan là thủ thuật có nguy cơ thấp. Các vấn đề thường gặp nhất là phản ứng dị ứng với thuốc tương phản (cản quang) dùng đường tĩnh mạch. Các thuốc tương phản dùng trong chẩn đoán hình ảnh có tác dụng làm cho nhiều cơ quan và cấu trúc của cơ thể như thận, mạch máu… có thể nhìn thấy rõ hơn khi chụp CT scan. https://pacifichealthcare.vn/chup-ct-co-can-nhin-an-khong.html
Để chuẩn bị chụp CT scan, bệnh nhân thường được yêu cầu nhịn ăn uống trước khi chụp, đặc biệt khi có dùng thuốc cản quang. Bệnh nhân cũng được yêu cầu không mang theo bất cứ vật gì bằng kim loại có thể gây nhiễu hình ảnh như: bông tai, kính mắt, răng giả, kẹp tóc… Những vật này nên được tháo ra trước khi chụp.
Chụp CT có cần nhịn ăn không?
Bệnh nhân được nằm trên một chiếc bàn có thể di chuyển và bàn được trượt vào trung tâm của máy CT scanner. Tùy theo nhu cầu cần khảo sát mà bệnh nhân có thể nằm ngửa, sấp hay nằm nghiêng.
Khi bệnh nhân nằm lọt vào bên trong lòng của máy CT scanner, máy sẽ tạo ra và chiếu các tia X xung quanh bệnh nhân. Một số model máy quét xoắn ốc hiện đại có thể tiến hành khảo sát trong một chuyển động liên tục.
Chụp CT scan không gây đau đớn, chỉ cảm thấy không được thoải mái do phải nằm im và cố định trên bàn chụp. Nếu phải tiêm thuốc tương phản, bệnh nhân sẽ thấy hơi đau ở vị trí tiêm, cảm giác nóng hay vị mặn, vị kim loại trong miệng, nhức đầu…chỉ xảy ra trong một thời gian ngắn.
>>>https://pacifichealthcare.vn/chup-ct-gan.html
Thời gian chuẩn bị chụp phụ thuộc vào sự cần thiết có dùng chất tương phản hay không. Với máy CT scan thế hệ mới, thời gian chụp không kéo dài quá một phút.

Nhìn chung, chụp CT scan an toàn, không ảnh hưởng sức khỏe. Trường hợp bác kèm theo bệnh tiểu đường thì nên thông báo cho bác sĩ biết để có sự chuẩn bị phù hợp trước khi chụp.

Thứ Ba, 19 tháng 6, 2018

Ai cần nội soi tiêu hóa

Nội soi dạ dày, thực quản, tá tràng, đau vùng ngực, thượng vị, ợ hơi, khó tiêu... Nội soi đại tràng, trực tràng khi có u hoặc viêm đại tràng, trĩ...https://phongkhamnoisoihcm.blogspot.com/2018/06/ai-can-noi-soi-tieu-hoa.html

Hiện nay nhiều thực phẩm có chứa chất bảo quản hoặc dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, cộng với thói quen ăn uống thất thường, stress làm cho các bệnh về đường tiêu hóa ngày càng gia tăng. Thường gặp nhất là bệnh viêm dạ dày, trào ngược thực quản, viêm đại tràng… Đa số bệnh này không khó điều trị song nhiều người xem nhẹ hoặc ngại đi khám nên bệnh diễn tiến tới mức nặng.
Hệ thống nội soi thế hệ mới https://pacifichealthcare.vn/phuong-phap-noi-soi-khong-dau.html với ống nội soi nhỏ, đường kính 6 mm, có thể nội soi thực quản, dạ dày, tá tràng qua đường mũi, làm hạn chế rất nhiều sự khó chịu cho bệnh nhân.
Hệ thống nội soi thế hệ mới với ống nhỏ có thể nội soi thực quản, dạ dày, tá tràng qua đường mũi, hạn chế cảm giác khó chịu cho bệnh nhân.
Nội soi không đau
Theo thống kê, ở Việt Nam ung thư dạ dày chiếm tỷ lệ cao trong các loại ung thư (khoảng 20%). Ung thư đại tràng chiếm từ 10 đến 15%. Ung thư dạ dày và đại tràng thường gặp hơn so với những cơ quan khác, song nếu được phát hiện sớm khả năng chữa khỏi hoàn toàn rất cao.
Thực quản, dạ dày, tá tràng, ruột, đại tràng, trực tràng gọi chung là ống tiêu hóa. Đây là một cơ quan rất khó chẩn đoán bệnh lý. Các phương pháp hiện đại như siêu âm, chụp cắt lớp điện toán (CT) hay cộng hưởng từ (MRI) rất tốn kém nhưng ít giá trị chẩn đoán bệnh về ống tiêu hóa. X-quang bơm baryt (thuốc cản quang) có thể áp dụng trong một số trường hợp nhưng độc hại và không chính xác bằng nội soi.
Đến nay nội soi https://pacifichealthcare.vn/dia-chi-kham-noi-soi-tot-uy-tin-nhat-tai-tphcm.html thực quản, dạ dày, tá tràng, trực tràng, đại tràng là phương pháp an toàn, chính xác và hữu hiệu nhất để chẩn đoán bệnh lý ống tiêu hóa. Quan sát hình ảnh trên máy soi giúp bác sĩ biết được các bất thường đang xảy ra bên trong ống tiêu hóa. Từ đó có thể chẩn đoán và tư vấn phương pháp điều trị thích hợp.
Ai cần nội soi tiêu hóa
Nội soi thực quản, dạ dày, tá tràng thường áp dụng cho bệnh nhân bị đau vùng ngực hoặc thượng vị, ói, ợ hơi, cảm giác khó tiêu…
Nội soi trực tràng, đại tràng khi có triệu chứng của bệnh lý u đại tràng, viêm đại tràng, trĩ, dò hậu môn...
Nội soi tiêu hóa để tầm soát xem có bị viêm, loét hoặc ung thư hay không.
Ngay cả khi chẩn đoán bệnh rõ ràng như viêm, loét, u, polypes… cũng cần được nội soi lấy các mẫu mô sinh thiết từ tổn thương hoặc niêm mạc để xét nghiệm mô bệnh học. Điều này đặc biệt có ý nghĩa trong các trường hợp nghi ngờ có vi trùng HP hay tế bào ung thư.
Ung thư dạ dày giai đoạn sớm và viêm loét dạ dày thường có triệu chứng mơ hồ và rất khó phân biệt. Bệnh trào ngược thực quản đôi khi chỉ biểu hiện đau nhẹ vùng ngực, vùng cột sống ngực, ho, ngứa họng nên nhiều người chủ quan không đi khám khiến bệnh có những biến chứng nghiêm trọng. Theo khuyến cáo, khi có một trong các triệu chứng trên, bệnh nhân cần đi khám để được bác sĩ tư vấn và cho chỉ định nội soi nếu cần thiết. Khi đó sẽ kịp thời điều trị, tránh để biến chứng nguy hiểm đến tính mạng.

Thực tế nhiều bệnh nhân mang tâm lý ám ảnh với nội soi tiêu hóa bởi nó gây cảm giác đau, nôn, ói, khó chịu, … Nhiều người chưa nội soi lần nào nhưng được truyền miệng nên cũng có tâm lý lo sợ.

Chủ Nhật, 17 tháng 6, 2018

Khi nào bạn nên thực hiện chụp CT sọ não?

Chụp CT sọ não được sử dụng để đánh giá những bệnh lý hay đau đầu. Chụp CT sọ não cung cấp thông tin về mắt, xương mặt, khoang chứa khí trong xương gần mũi, tai trong. Nếu các khu vực này cần lưu tâm, bạn nên hãy thực hiện chụp CT.

Trong lúc chụp, bạn sẽ nằm trên một bàn có gắn với máy chụp CT, một loại máy có dạng ống. Bạn sẽ đặt đầu vào trong máy chụp và máy sẽ rà tia X xuyên qua đầu https://pacifichealthcare.vn/chup-citi-dau.html. Mỗi góc chụp sẽ cho ra ảnh một lát cắt nhỏ ở đầu và mặt. Mỗi phần của máy chụp sẽ nghiêng về nhiều hướng để chụp được nhiều góc. Tất cả ảnh sẽ được lưu lại trên máy tính và cũng có thể được rửa ra.
Trong một số trường hợp, thuốc màu gọi là chất cản quang được tiêm vào trong tĩnh mạch ở tay hay vào cột sống. Chất cản quang sẽ giúp chụp CT các cấu trúc và cơ quan dễ dàng hơn trên ảnh. Chất cản quang còn được sử dụng để kiểm tra dòng lưu thông của máu và kiểm tra xem có khối u, vùng viêm nhiễm hay tổn thương về thần kinh hay không.
Chụp Citi đầu
Khi nào bạn nên thực hiện chụp CT sọ não?
Chụp CT sọ não được đề xuất thực hiện để giúp bác sĩ chẩn đoán hay theo dõi những bệnh lý sau đây:
Dị tật bẩm sinh ở đầu hay não;
Nhiễm trùng não;
Khối u não;
Tích tụ dịch lỏng trong não (não úng thuỷ);
Chứng dính liền sớm khớp sọ;
Tổn thương đầu hay mặt;
Đột quỵ hay chảy máu não;
Chụp CT sọ não thực hiện để tìm ra nguyên nhân của:
Những thay đổi trong cách suy nghĩ và hành vi;
Ngất xỉu;
Đau đầu, khi có những dấu hiệu và triệu chứng nhất định;
Mất thính lực (ở vài bệnh nhân);
Triệu chứng của tổn thương một phần não, như vấn đề về thị lực, giảm trương lực cơ, tê và ngứa ran, mất thính lực, gặp khó khăn trong việc giao tiếp hay các vấn đề về nuốt thức ăn.
>>>https://pacifichealthcare.vn/chup-ct-phoi-bao-nhieu-tien.html
Bạn nên biết những gì trước khi thực hiện chụp CT sọ não?
Đôi khi kết quả CT sẽ khác với những loại chụp X-quang khác, chụp cộng hưởng từ (MRI) hay siêu âm vì chụp CT sẽ cung cấp một góc nhìn khác.
Ở trẻ em, quá trình thực hiện chụp CT cần được hướng dẫn kỹ lưỡng trước khi thực hiện. Nếu trẻ còn quá nhỏ hay sợ, bác sĩ sẽ cho trẻ uống thuốc an thần để giúp trẻ thư giãn. Nếu bác sĩ hẹn trẻ chụp CT, bạn có thể bàn với bác sĩ về những yêu cầu của việc chụp và nguy cơ bức xạ ảnh hưởng tới trẻ.
MRI có thể cho thêm thông tin sau khi chụp CT đầu và mặt.

Trước khi tiến hành kỹ thuật này, bạn cần hiểu rõ các cảnh báo, lưu ý. Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào, hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ để có thêm thông tin, hướng dẫn cụ thể.

Thứ Tư, 13 tháng 6, 2018

Chụp CT có tiêm thuốc cản quang là thế nào

Hỏi: Chào bác sĩ, Tôi muốn hỏi chụp CT có tiêm thuốc cản quang là thế nào, có gây hại, tác dụng phụ như thế nào? Xin cám ơn bác sĩ tư vấn? (Đ.Mai - hcm)

Chào bạn Mai,
Chụp CT hay chụp cắt lớp vi tính là kỹ thuật dùng nhiều tia X-quang quét lên một khu vực của cơ thể theo lát cắt ngang phối hợp với xử lý bằng máy vi tính để được một hình ảnh 2 chiều hoặc 3 chiều bộ phận cần chụp.
Trong một số trường hợp, cần khảo sát tổn thương và mạch máu kĩ lưỡng hơn, người ta sẽ tiêm vào cơ thể một loại thuốc cản quang. Thuốc cản quang có chứa Iode sẽ làm cho những cấu trúc hoặc tổn thương bắt thuốc có màu trắng sáng trên hình chụp cắt lớp vi tính, điều này sẽ giúp phân biệt nó với các cấu trúc khác xung quanh nó. https://pacifichealthcare.vn/chup-ctiti-dau-gia-bao-nhieu.html
Chụp Citi Đầu Giá Bao Nhiêu?
Các thuốc cản quang mới thường có độ dung nạp tốt, tuy nhiên một số tác dụng phụ có thể xảy ra như đỏ phừng mặt, buồn nôn và nôn.
Một số phản ứng khác như ngứa, nổi mề đay, lạnh run hoặc sốt hiếm khi xảy ra và tùy thuộc vào từng cơ địa bệnh nhân. Cá biệt trường hợp nặng có thể gặp phản ứng dị ứng nặng, với biểu hiện tụt huyết áp, khó thở, suy tuần hoàn và ngừng tim, nhưng tình trạng này thực sự rất hiếm.
Thuốc cản quang có thể gây suy thận sau 5-7 ngày trên một số người có chức năng lọc của cầu thận không tốt. Do đó, trước khi ra chỉ định chụp CT có cản quang, BS phải cân nhắc giữa lợi ích của xét nghiệm và nguy cơ xảy ra để quyết định có nên chụp hay không; đồng thời có các biện pháp phòng ngừa tác dụng phụ trước khi thực hiện xét nghiệm.
Để biết thêm chi tiết, vui lòng liên hệ Hotline 1900 6049 hay đến địa chỉ 4 - 4B Lê Quý Đôn, P. 6, Q. 3, TP. Hồ Chí Minh, Phòng khám Đa khoa Pacific để được bác sĩ tư vấn và giải đáp cụ thể hơn nhé.
>>>https://pacifichealthcare.vn/

Chủ Nhật, 10 tháng 6, 2018

Tại sao bệnh viêm đại tràng lại gây đầy hơi, chướng bụng?

Ngoài những loại thuốc đặc trị bệnh thì các phương pháp khắc phục chứng chướng hơi đại tràng luôn được nhiều bệnh nhân quan tâm bởi đây là 1 trong các triệu chứng thường gặp của căn bệnh này.

Tại sao bệnh viêm đại tràng lại gây đầy hơi, chướng bụng?
Khi bị viêm đại tràng, lớp niêm mạc viêm đại tràng http://pacifichealthcare.vn/ky-thuat-noi-soi-dai-trang.html có dấu hiệu bị viêm nhiễm và tổn thương. Cùng với đó nhu động ruột cũng giảm tần suất co bóp làm cho các chất cặn bã bị ứ trệ trong đại tràng lâu hơn kết hợp với các vi khuẩn có sẵn trong ruột già sinh ra chất khí. Một khi chất khí được sản xuất quá nhiều thì sẽ gây ra chứng chướng hơi đại tràng, và đôi khi hiện tượng này còn làm xuất hiện các cơn co thắt liên tục gây đau bụng.
Chứng đầy hơi chướng bụng thường gặp nhiều nhất là sau khi ăn, nó tạo cho người bệnh cảm giác no, bụng chướng căng và ậm ạch khó chịu. Nhiều lúc ngay cả khi đói bệnh nhân cũng có cảm giác bụng căng phồng, nhưng tới khi ăn lại chỉ ăn được một chút đã cảm thấy no và không tiếp tục ăn nổi.
Kỹ thuật nội soi đại tràng
Tình trạng chướng hơi đại tràng ở mỗi bệnh nhân thường biểu hiện ở các mức độ khác nhau, nó có thể nặng hay nhẹ tùy theo tình trạng bệnh của mỗi người. Triệu chứng này kéo dài có thể khiến người bệnh cảm thấy chán ăn, dần mất đi cảm giác ngon miệng và ăn ít hơn trong các bữa. Hệ lụy là cơ thể không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng dẫn đến mệt mỏi, suy kiệt sức khỏe, mất tập trung trong công việc…Do đó đây cũng là vấn đề cần được bệnh nhân bị viêm đại tràng quan tâm tìm cách khắc phục ngay từ đầu.
Cách chữa đầy hơi chướng bụng do viêm đại tràng
1. Quan tâm đến chế độ dinh dưỡng hàng ngày
Việc xây dựng một chế độ ăn uống cân bằng với các thực phẩm có lợi cho đường tiêu hóa sẽ giúp làm giảm đáng kể tình trạng viêm đại tràng đầy hơi.
2. Dùng thuốc chữa đại tràng đầy hơi
Nếu chứng chướng hơi đại tràng https://pacifichealthcare.vn/phong-kham-noi-soi-dai-trang-uy-tin-o-tphcm.html quá nghiêm trọng bệnh nhân có thể yêu cầu bác sĩ kê cho một số loại thuốc. Tuy nhiên việc sử dụng các thuốc này lâu dài cũng không có lợi. Bệnh nhân nên tìm đến các bài thuốc dân gian chữa đại tràng đầy hơi để đảm bảo an toàn cho sức khỏe
3. Massage bụng
Hành động tuy đơn giản nhưng lại cho hiệu quả nhanh chóng đối với chứng đầy hơi chướng bụng do viêm đại tràng. Người bệnh nên thực hiện động tác này hàng ngày, tốt nhất là vào buổi sáng trước khi ăn. Hãy dành ra 15 phút xoa đều và nhẹ nhàng vùng quanh rốn theo chiều kim đồng hồ, sau đó massage dọc theo khung đại tràng. Làm như vậy nhu động ruột sẽ được kích thích hoạt động hiệu quả hơn, bệnh nhân cũng hạn chế được tình trạng đầy hơi, táo bón.
4. Bổ sung men tiêu hóa
Khi bị viêm đại tràng, khả năng tiêu hóa của đường ruột rất kém khiến cho thức ăn tồn đọng trong ruột lâu hơn. Cùng với đó các loại vi khuẩn có hại cũng phát triển mạnh gây đầy hơi, chướng bụng, ăn không tiêu. Chính vì vậy bệnh nhân cần bổ sung thêm các chế phẩm men tiêu hóa để cân bằng lại hệ vi sinh đường ruột, đồng thời giúp giảm chứng chướng hơi đại tràng. Bệnh nhân nên thông qua ý kiến của bác sĩ để được hướng dẫn cách sử dụng phù hợp.

Trên đây là chia sẻ cách chữa chướng hơi đại tràng đơn giản mà hiệu quả, bất kì bệnh nhân viêm đại tràng nào cũng nên biết. Hy vọng sẽ hữu ích cho bạn!

Thứ Tư, 6 tháng 6, 2018

Tiêu chảy cấp là gì?

Tiêu chảy cấp là bệnh thường gặp trong cuộc sống, mỗi người ít nhất cũng bị vài lần tiêu chảy tùy mức độ khác nhau. Nhưng chúng ta đã hiểu hết về bệnh tiêu chảy cấp là gì? Hãy cùng tìm hiểu qua những thông tin sau.

Tiêu chảy cấp là gì?
Theo quan niệm của mỗi người triệu chứng bệnh tiêu chảy cấp dễ nhận ra và phát hiện sau mỗi lần đi cầu nhưng thật ra định nghĩa rõ ràng về tiêu chảy cấp rất khác nhau giữa mọi người, các nền văn hóa hay kể cả các bác sĩ lâm sàng. https://pacifichealthcare.vn/tieu-chay-cap-o-tre-em.html
Thông thường tiêu chảy cấp được hiểu rất đơn giản là tăng số lần đi cầu trong ngày hay thay đổi tính chất phân lỏng hơn, tuy nhiên số lần đi cầu tăng lên bao nhiêu, lỏng như thế nào phải có một cách đo lường xác định để đạt được sự thống nhất về định nghĩa tiêu chảy cấp.
Tiêu chảy cấp ở trẻ em - Nguyên nhân, Triệu chứng và Hướng điều trị
Vậy tiêu chảy cấp được định nghĩa như sau:
Tiêu phân nước (lỏng) không thành khuôn ≥ 3 lần trong 24 giờ
Có hình dạng của vật chứa
Với trẻ sơ sinh bú mẹ số lần đi tiêu bình thường đã hơn 3 lần nên “tiêu chảy cấp” sẽ dựa trên tính chất phân lỏng hơn bình thường, nhiều hơn bình thường
Tiêu đàm máu: chỉ cần 1 lần là được xếp vào nhóm “tiêu chảy cấp”!
Đây là “định nghĩa làm việc” của Tổ Chức Y Tế Thế Giới nhằm giúp các báo cáo và đánh giá về tiêu chảy cấp có thể so sánh được với nhau. https://pacifichealthcare.vn/tieu-chay-cap-o-tre-em-duoi-5-tuoi.html
Tiêu chảy cấp là tên gọi tiếp cận theo thời gian bệnh tiêu chảy như sau:
Tiêu chảy cấp: ít hơn hoặc bằng 14 ngày xuất hiện tiêu chảy.
Tiêu chảy kéo dài: tiêu chảy xuất hiện từ 14 ngày trở lên.
Tiêu chảy mạn: >30 ngày
Lưu ý: Tiêu chảy cấp không phải là 1 chẩn đoán bệnh chính thống, không có mã ICD cho bệnh tiêu chảy cấp.

Để biết thêm chi tiết, vui lòng liên hệ Hotline 1900 6049 hay đến địa chỉ 4 - 4B Lê Quý Đôn, P. 6, Q. 3, TP. Hồ Chí Minh, Phòng khám Đa khoa Pacific để được bác sĩ tư vấn và giải đáp cụ thể hơn nhé.

Thứ Hai, 4 tháng 6, 2018

Viêm đại tràng dạng táo bón là gì?

Viêm đại tràng dạng táo bón nếu chữa trị không đúng cách có thể gây ra biến chứng nguy hiểm như thủng đại tràng, bệnh trĩ. Vì vậy cách để ngăn ngừa biến chứng của bệnh là bạn cần hiểu rõ hơn về nguyên nhân, cách nhận biết bệnh sớm, áp dụng khắc phục táo bón do bệnh viêm đại tràng gây ra.

Viêm đại tràng dạng táo bón là gì?
Viêm đại tràng là tình trạng viêm nhiễm tấn công niêm mạc dạ dày, gây nên tình trạng co thắt, hội chứng ruột kích thích. Khi đại tràng https://pacifichealthcare.vn/sau-khi-noi-soi-dai-trang-nen-an-gi-de-nhanh-chong-hoi-phuc-suc-khoe.html bị viêm, chức năng đại tràng bị rối loạn không đảm nhiệm tốt vai trò cuối cùng hấp thu nước và chất dinh dưỡng cuối cùng nuôi cơ thể hình thành nên 3 dạng chính là táo bón, tiêu chảy hoặc dạng táo bón xen kẽ tiêu chảy. Trong đó viêm đại tràng dạng táo bón là hay gặp nhất, xuất phát là do hệ thống hấp thu nước quá nhiều làm phân bị khô cứng khó thoát ra ngoài mà thay vào đó là nằm lại trực tràng lâu hơn. Bệnh nhân bị viêm đại tràng dạng táo bón thường khó khăn trong việc đi đại tiện, đại tiện mất nhiều sức để rặn phân ra ngoài.
Nội soi đại tràng mất bao nhiêu lâu?
Khi bệnh viêm đại tràng dạng táo bón xuất hiện có thể nhận biết bệnh thông qua các triệu chứng như:
+ Đi đại tiện ít hơn bình thường, có thể là 3-5 ngày mới đi 1 lần và lượng phân giảm.
+ Luôn có cảm giác muốn đi đại tiện nhưng khi đi lại khó khăn, mất nhiều sức và dễ gây đau rát, sau khi đi đại tiện xong vẫn muốn đi tiếp.
+ Kèm theo triệu chứng khác: Đau bụng âm ỉ, chướng bụng đầy hơi, đau vùng xương chậu…
Bệnh viêm đại tràng dạng táo bón là một dạng hay gặp khi bị viêm đại tràng vì vậy ngay khi phát hiện các dấu hiệu này nên tới bệnh viện chẩn đoán rõ ràng, phát hiện bệnh sớm chữa khỏi. Tránh để bệnh trở nên mãn tính, xuất hiện các biến chứng nguy hiểm khác.
Cách khắc phục viêm đại tràng gây táo bón nhanh
Táo bón lâu ngày có thể dẫn tới nhiều hệ lụy cực kỳ nguy hiểm, vì thế mà ngay khi phát hiện người bệnh nên nhớ ngay môt số cách điều trị táo bón nên nhớ gồm:
1/ Ăn nhiều chất xơ
Các loại thực phẩm giàu chất xơ là nguồn dinh dưỡng cần thiết đối với người bệnh bị viêm đại tràng https://pacifichealthcare.vn/giai-dap-tu-chuyen-gia-noi-soi-dai-trang-mat-bao-lau.html táo bón. Do chất xơ quyết định tới việc hình thành khối phân, kích thích tiêu hóa, giải độc nên ăn nhiều chất xơ rất có lợi cho tiêu hóa, tạo khối phân giúp tống ra ngoài dễ dàng, ngừa táo bón.
2/ Uống nhiều nước
Bổ sung nước cho cơ thể là cần thiết để bệnh táo bón biến mất. Nước giúp làm mềm phân giúp việc đi đại tiện trở nên dễ dàng hơn. Mỗi ngày nên bổ sung ít nhất 2,5 lít nước để giảm nguy cơ bị táo bón, sỏi thận và nhiều bệnh lý khác.
3/ Thuốc trị táo bón, nhuận tràng
Sử dụng một số loại thuốc được chỉ định cho các trường hợp táo bón, giúp mềm phân ngăn ngừa táo bón như: Thuốc nhuận tràng Forlax, duphalac, các loại thuốc xổ…
Tuy nhiên khi dùng thuốc điều trị bệnh táo bón cần có chỉ định của bác sĩ bởi dùng không cẩn thận có thể gây nên hiện tượng tiêu chảy làm mất nước. Không kịp thời phát hiện có thể dẫn tới mất nước mà tử vong do đó nên thận trọng hơn trong việc điều trị căn bệnh này.
4/ Thói quen sinh hoạt đúng cách, điều độ

Nếu có bất kì lo lắng gì, thắc mắc về bệnh thì nên đến bệnh viện nhờ các bác sĩ tư vấn cụ thể để biết thêm thông tin chi tiết