Đối với các bệnh nhân được tiến hành mổ nội soi, quá trình chuẩn bị trước khi mổ nội soi tử cung luôn được được tiến hành một các nghiêm ngặt theo một quy trình chuẩn để hạn chế tối đa những biến chứng cũng như khó khăn trong quá trình phẫu thuật.
1. Chuẩn bị bệnh nhân trước phẫu thuật
Như quy trình chuẩn bị bệnh nhân thường quy, truớc khi phẫu thuật nội soi, bệnh nhân cần được làm xét nghiệm cơ bản đầy đủ, một số bệnh cần thêm xét nghiệm theo chuyên khoa: Xạ hình thận trong bệnh thận ứ nước, chụp MRI cùng cụt cho bệnh nhi không hậu môn, siêu âm tim, đo chức năng hô hấp cho bệnh nhân trước mổ đặt thanh nâng ngực…
Đối với các bệnh nhân được tiến hành mổ nội soi, quá trình chuẩn bị bệnh trước mổ luôn được được tiến hành một các nghiêm ngặt theo một quy trình chuẩn để hạn chế tối đa những biến chứng cũng như khó khăn trong quá trình phẫu thuật. Ví dụ: với bệnh nhân trước mổ tiêu hóa như các dị tật hậu môn trực tràng, nang ống mật chủ, teo đường mật, cần được thụt tháo phân sạch tuyệt đối, dung kháng sinh dự phòng trước mổ vì mọi thao tác tiến hành trong ổ bụng để giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng sau mổ cũng như ruột còn giãn nhiều sẽ làm hạn chế phẫu trong trong mổ.
Cho đến nay, tất cả các quy trình chuẩn bị bệnh nhân đuợc tiến hành thường quy và được kiểm soát rất nghiêm ngặt theo bảng kiểm để hạn chế tối đa các nguy cơ cho người bệnh.
2. Chăm sóc bệnh nhân sau mổ
2.1. Bệnh nhân 24h đầu sau phẫu thuật nội soi được theo dõi tại phòng hậu phẫu của khoa ngoại.
– Theo dõi dấu hiệu sinh tồn 1- 3h/lần.
– Theo dõi dịch dẫn lưu: Màu sắc, số lượng, tính chất.
– Theo dõi băng vết mổ.
– Theo dõi và xử trí đau cho bệnh nhân.
– Dùng thuốc và dịch truyền theo y lệnh.
2.2 Những ngày sau
– Bệnh nhân được chuyển về phòng bệnh theo dõi và chăm sóc theo chuyên khoa.
– Dùng thuốc kháng sinh, dịch truyền, thuốc giảm đau theo y lệnh.
– Tập và hướng dẫn bệnh nhân vận động sớm cho những truờng hợp phẫu thuật đường tiêu hoá.
– Theo dõi tình trạng nhu động ruột.
– Tiếp tục theo dõi tình trạng dẫn lưu, theo dõi tình trạng vết mổ, phát hiện và xử trí kịp thời các truờng hợp bất thuờng: Tụt dẫn lưu, nhiễm trùng vết mổ.
– Trong một số phẫu thuật đặc biệt: Nội soi đặt thanh nâng ngực: Bệnh nhân cần được nằm nghỉ ngơi tại giường, tránh để bệnh nhân ngồi, không được nằm nghiêng và nằm sấp.
– Hướng dẫn chế độ ăn cho từng trường hợp cụ thể.
Hy vọng qua bài viết trên bạn có thể hiểu hơn về vấn đề "chuẩn bị trước khi mổ nội soi tử cung". Nếu còn thắc mắc gì vui lòng liên hệ đến Phòng khám Đa Khoa Pacific hoặc gọi điện theo hotline 1900 6049 để được bác sĩ tư vấn và giải đáp.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét